Bị sùi mào gà khi mang thai
Trong thai kỳ chắc hẳn chúng ta luôn mong muốn cả mẹ và bé luôn khỏe mạnh, thế nhưng không phải lúc nào điều này cũng diễn ra suôn sẻ, vì nhiều lý do khác nhau mà đôi khi chúng ta lại mắc phải các bệnh lý ảnh hưởng đến thai kỳ. Sùi mào gà khi mang thai không phải hiếm gặp, thế nhưng có rất nhiều trường hợp chị em không biết để đến lúc sinh, trẻ bị nhiễm sùi mào gà từ mẹ. Nếu như biết và có cách tầm soát tốt thì trẻ hoàn toàn có thể ra đời một cách an toàn mà không bị nhiễm bệnh từ người mẹ.
Trên thực tế khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, có không ít những trường hợp trong thời gian mang thai phát hiện mình bị sùi mào gà. Đa phần do trong thai kỳ chị em phải “kiêng” do đó, người chồng lại không “nhịn” được ra ngoài tìm “của lạ” dẫn đến mang bệnh về cho vợ.
Sùi mào gà là căn bệnh nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không an toàn với người mắc bệnh, dù bạn có quan hệ tình dục an toàn nhưng không thể chắc chắn rằng một ngày nào đó do một số tình huống phát sinh (chồng/bạn tình không chung thủy) bạn lại trở thành đối tượng mắc bệnh.
Đang mang thai mắc bệnh sùi mào gà có thể xuất phát từ nguyên nhân do chồng/bạn tình không chung thủy hoặc do tiếp xúc trực tiếp với dịch mủ chứa vi khuẩn sùi mào gà qua vết thương hở ngoài da hoặc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh (trường hợp ít gặp). Trong thời gian mang thai do mất cân bằng nội tiết tố, thay đổi chức năng miễn dịch, dịch tiết âm đạo tăng cao sẽ tạo môi trường thuận lợi cho bệnh phát triển nhanh.
Phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà thường xuất hiện triệu chứng: mọc những u nhú, mụn thịt nhỏ màu hồng nhạt, không ngứa, không đau, ẩm ướt và dễ gây chảy máu. Những u nhú này ban đầu thường xuất hiện riêng lẻ, sau đó liên kết thành từng mảng lớn trông giống mào gà hoặc hoa súp lơ.
Sùi mào gà có thể mọc ở bất kỳ vị trí nào ở bộ phận sinh dục: nếp gấp âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, cổ tử cung… tổn thương có thể lan cả ra tầng sinh môn, hậu môn thậm chí xuất hiện ở miệng (nếu có quan hệ tình dục bằng con đường này).
Cũng theo bác sĩ Duyên, phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:
Khi gặp điều kiện thuận lợi (môi trường âm đạo ẩm ướt, viêm nhiễm), sùi mào gà phát triển thành những đám lớn, to như nắm tay dễ gây chảy máu khi cọ sát mạnh, tiết dịch âm ỉ như mủ gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Dễ gây sang chấn, chảy máu khó cầm, nguy hiểm đến tính mạng.
- Thai phụ có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn (nếu mắc HPV thuộc típ 16, 18).
- Dễ lây lan mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
- Tổn thương sùi mào gà lan rộng gây phá hủy mô, tắc nghẽn đường sinh nở gây khó khăn khi sinh. Nguy cơ gây sảy thai, đẻ non…
- Trong trường hợp sinh thường, thai nhi có nguy cơ mắc u nhú thanh quản do lây truyền từ mẹ…
Vì vậy, khi phát hiện mình mắc bệnh, thai phụ cần đi khám và điều trị càng sớm càng tốt để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và nguy hiểm đến cho thai nhi. Việc điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai khá phức tạp. Do đó, để việc điều trị đạt hiệu quả cao thì cần có sự phối hợp giữa thai phụ và bác sĩ. Căn cứ vào thai kỳ, kích thước, vị trí u nhú, mức độ tổn thương mà bác sĩ có phương pháp điều trị phù hợp.
Tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, điều trị sùi mào gà bằng phương pháp kích hoạt miễn dịch tự thân DNA của Mỹ giúp điều trị bệnh một cách hiệu quả, an toàn, không gây biến chứng, ngừa tái phát hiện quả. Kỹ thuật được trực tiếp các bác sĩ chuyên khoa giỏi thực hiện, chỉ định, cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị y tế hiện, dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, chị em có thể hoàn toàn yên tâm.
Nếu còn băn khoăn cần tư vấn thêm, người bệnh có thể chọn tư vấn trực tuyến hoặc gọi 0243.678.8888 - 0129.999.2020 để được các chuyên gia giải đáp cũng như đặt lịch hẹn khám miễn phí.